bệnh lý Sơ sinh

Thứ Bảy, 1 tháng 1, 2011

Chăm sóc, nuôi dưỡng và theo dõi trẻ sơ sinh đẻ non

Chăm sóc,nuôi dưỡng và theo dõi trẻ sơ sinh đẻ non (   Khi đã ổn định Hô hấp )
      Phân loại sơ  sinh                                          
(Theo thời gian mang thai )                          
          Gìa tháng > 42 tuần
          Đủ tháng 38-42 tuần
          Sinh non  £ 37 tuần
          Sinh cöïc non £ 32 tuần
          Chöa tröôûng thaønh  £ 28 tuần
          Raát non yeáu < 26 tuần

   Phân loại sơ  sinh 
 (Theo cân nặng lúc sanh )
          LBW     Nheï caân              :   £ 2500 g
          VLBW  Raát nheï caân        :   £ 1500 g
          ELBW   Cöïc kyø nheï caân :   £ 1000 g
Phân loại sơ  sinh  ( Theo troïng löôïng & tuoåi thai  )
          AGA    troïng löôïng phuø hôïp tuoåi thai : > P 10   & £ P 97
          SGA    troïng löôïng nhoû hôn tuoåi thai :  £  P10 & > P3
VSGA  troïng löôïng nhoû hôn nhieàu so vôùi tuoåi thai :  £ P3
1./ Chăm sóc: Đảm bảo vô trùng :
                        - Nhân viên y tế phải tuân thủ qui tắc: vô trùng như rửa tay, ăn mặc vệ sinh...
                        - Dụng cụ cho bé: quần áo, tã lót hấp sạch sẽ...
                        - Nhiệt độ :nhiệt độ phòng từ 28-300C
                        + Nếu trẻ đẻ quá non cần lồng kiếng để duy trì 33-340C
            + Phương pháp Kangaroo (chuột túi): là biện  pháp cho mẹ ủ ấm con, là phương pháp khuyến khích khi các địa phương chưa có lồng ấp, giảm bớt tỷ lệ lây nhiễm, tránh trẻ cách ly mẹ và con, giáo dục kiến thức cho mẹ...
2./  Dinh dưỡng : nếu trẻ bú kém , hoặc chưa tự bú, nên  đặt sonde bơm sữa (tránh mất năng lượng bằng động tác mút) nên bơm sữa mẹ, hoặc đổ từng muỗng cho trẻ uống, trẻ đẻ non cần cho bú sớm những giờ đầu sau sanh. 
Số lượng sữa mẹ( Bảng )


Cân nặng lúc đẻ
N (ngày) 1
N2
N3
N4
N5
N10
N14
800-1200
50
70
80
90
120
150
180
1200-2500
60
80
100
120
140
180
180

            - Cần chọn cách nuôi trẻ bằng sữa mẹ nếu trẻ không bú được (quá non): Nuôi trẻ bằng thìa là cách chọn lựa kể cả khi trẻ còn nằm viện hay về nhà (vừa an toàn/vệ sinh) đặt sonde bơm sữa thì ít nguy cơ sặc sữa nhưng chỉ sử dụng ở BV.
Dinh dưỡng bằng sữa mẹ là thích hợp và cũng rất phù hợp cho trẻ đẻ non, nên động viên người mẹ cho con bú sớm và tránh cách ly mẹ và con.(nhất thiết phải giải thích cho mẹ tính ưu việt của sữa non). Cần chú ý nhu cầu của trẻ theo cân nặng và tuổi thai ...
            - Năng lượng:
                        + 50 -100 Kcal/kg/ngày trong 3 ngày đầu.
                        + 110 -120 Kcal/kg/ ngày trong các ngày tiếp theo (nếu trẻ < 2000 g).
                        + 130-140 Kcal/kg/ngày  (nếu trẻ < 1500g).
                        + 100-110 Kcal/kg/ngày ( nếu trẻ > 2000g).
            - Nước:  60-100 ml/kg/ngày  (tuần đầu)
                          180-200ml/kg/ngày ( tuần sau )
            - Protid : 2,5 – 4 g/kg/ngày; - Lipid: 2-3,5 g/kg/ngày; - Glucid 12 -15 g/kg/ngày
            - Vitamin: D 800-1000 đv/ngày; C 50 mg/ngày; E 20 mg/ngày
            - Tránh thiếu máu thiếu Fe sau đẻ 4-8  tuần lễ cho trẻ 2 mg/kg/ngày sulphate sắt.
3./ Theo dõi :
             - Cân nặng mỗi ngày
             - Hô hấp, sinh hiệu, phát hiện sớm các bệnh lý và điều trị, chú ý phát triển tâm thần vận động
           - Sau xuất viện phải hẹn tái khám để phát hiện kịp thời bệnh lý, các di chứng, dặn chích ngừa  đúng lịch .Đặc biệt trẻ sơ sinh sanh non có cân nặng < 1800gr , thai< 32 tuần)
            - Trẻ quá non cho nằm wamer ,lồng ấp/đèn sưởi,/ủ khăn/chai nước nóng (tùy trường hợp để chỉ định thích hợp
            - Trẻ đẻ non và yếu cần chăm sóc sau khi ra viện  thường xuyên hơn và hẹn tái khám theo dõi di  chứng.

                                                                                    BS Võ thị khánh Nguyệt

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét