bệnh lý Sơ sinh

Thứ Bảy, 1 tháng 1, 2011

Chăm sóc và vệ sinh rốn khi về nhà

  HƯỚNG DẪN    Chăm sóc và vệ sinh rốn khi về nhà
                                 BS Võ thị Khánh Nguyệt   
Trong bụng mẹ tất cả sự sống của bé nhờ vào sự nuôi dưỡng  qua dây rốn nối liền giữa lá nhau  và bào thai  nhờ thế mà bé lớn lên từng ngày. Đến khi đủ chín tháng mười ngày bé cất tiếng khóc chào đời, Sau khi sinh ra rốn được kẹp lại và cắt lìa dây rốn để tách rời bé ra khỏi mẹ, Cuống rốn sau khi cắt sẽ được kẹp rốn bằng dụng cụ  sau 2 đến 3 ngày , rốn sẽ  khô được gỡ kẹp và rụng đi trong vòng 5 đến 7 ngày ( trẻ đủ tháng ) có thể kéo dài 14 ngày đến 20 ngày  trẻ thiếu tháng .Vậy cuống rốn phải được coi như là vết thương cần được chăm  sóc cho đến khi rốn  rụng  vì là  ngõ vào quan trọng gây nhiễm trùng tại chỗ và từ ổ nhiễm trùng này vi trùng vào máu gây nhiễm trùng máu có thể dẫn đến tử vong cho trẻ sơ sinh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời ,  Ngày xưa trẻ sơ sinh bị nhiễm trùng rốn, uốn ván rốn và tử vong cao , Ngày nay được chăm sóc chu đáo và hiện tượng này ít xảy ra , tuy nhiên các bà mẹ cũng cần biết các bước chăm sóc rốn cho trẻ .
Nếu rốn đã rụng rồi : Tắm trẻ hàng ngày sau khi tắm xong thấm khô tăm bông vào chân rốn , để hở, không băng kín rốn, hoặc không quấn chặt bụng  bé ( cho là sẽ ấm bụng ), chỉ làm cho bé khó chịu và khó thở thêm ,
Nếu rốn chưa rụng: Không làm ướt cuống rốn ,khi rốn mới rụng có thể ít dịch rỉ  ra  chưa khô hẳn  đôi khi rỉ ít máu ở băng rốn không có gì đáng ngại , không băng kín rốn hay rắc  thuốc vào rốn  kể cả Sulfamide ,
Rốn bị nhiễm trùng sau 7 ngày  vì không gỡ kẹp va không được chăm sóc rốn  , không rửa rốn hàng ngày
 
Description: C:\Users\Vo Thi Khanh Nguyet\Desktop\BAI CHO DIEU DUONG KHOA SO SINH\2-NKTC-Ronchaymu.JPGDescription: C:\Users\Vo Thi Khanh Nguyet\Desktop\BAI CHO DIEU DUONG KHOA SO SINH\SS-mu goc ron-1010250.JPG
Nếu rốn ướt xác định có nhiễm trùng hay không hoặc do chồi rốn vì  khi rốn rụng thì  khô , nhưng ít lâu sau thấy ở lỗ rốn có một cục thịt lồi nhỏ như hạt đậu gọi là u hạt rốn hay chồi rốn  Nếu do chồi rốn thì cần phải đốt điện .
    Chồi rốn
sau khi rốn rụng
 
Description: C:\Users\Vo Thi Khanh Nguyet\Desktop\BAI CHO DIEU DUONG KHOA SO SINH\U hat ron-DSCN0711.JPGDescription: C:\Users\Vo Thi Khanh Nguyet\Desktop\BAI CHO DIEU DUONG KHOA SO SINH\SS-u hat ron-P1010237.JPG
Hoặc thấy chỗ vết thẹo lâu khô chảy nước vàng thì rốn đã bị nhiễm trùng
Nhiễm trùng tại chỗ  Cần chăm sóc  rửa bằng oxygene’ trước ,thấm khô bằng alcool 70 0 hay Iode povidonum 10%  .
Description: C:\Users\Vo Thi Khanh Nguyet\Desktop\BAI CHO DIEU DUONG KHOA SO SINH\2008-U hat ron-P1010224 (1).JPG Description: C:\Users\Vo Thi Khanh Nguyet\Desktop\BAI CHO DIEU DUONG KHOA SO SINH\SS-Ron kho tot-P1010252.JPG
HƯỚNG DẪN BÀ MẸ RỬA RỐN TẠI NHÀ
1 /Chuẩn bị vật liệu chăm sóc rốn:
Description: DSCF1083Description: http://www.nhidong.org.vn/Data_Nhidong1/886/image001.jpg


Que gòn vô trùng, Iode povidonum 10%  Chai cồn 700 Gạc vô trùng,                                       Những thứ này các bà mẹ đều có thể mua tại các nhà thuốc tây.

 
 





Description: C:\Users\Vo Thi Khanh Nguyet\Desktop\ruataylavaboCMS.jpg
 
2.Các bước thực hiện chăm sóc rốn:
·Rửa tay thật kỹ bằng xà bông và nước trước khi CS rốn
·Tháo băng rốn của trẻ ra
·Nhìn vùng da quanh rốn có dấu hiệu gì bất thường?
·Rửa tay hoặc sát trùng tay lại bằng dung dịch cồn 700
·Dùng que gòn tẩm cồn sát trùng rốn theo trình tự sau:
+Chân rốn  -Thân cuống rốn- Mặt cắt cuống rốn
+Da vùng xung quanh rốn từ trong ra ngoài, rộng khoảng 5 cm
Thay que gòn khác cho mỗi lần sát trùng
Sau 2 ngày tuổi thì không cần phải băng rốn lại sau khi chăm sóc để rốn mau khô. Có thể băng bằng gạc mỏng nếu rốn còn ướt
            Nếu chưa biết cách chăm sóc rốn, các bà mẹ  nhờ nhân viên y tế chỉ dẫn kỹ .
·Rốn sưng đỏ
·Rốn rỉ dịch, có mủ hoặc vẫn còn ướt sau khi rụng
·Rốn có mùi hôi
·Đỏ vùng da xung quanh rốn
·Rốn chảy máu

 
3.Cần đưa trẻ đến khám ở cơ sở y tế nếu thấy có một trong những dấu hiệu sau:






4.Không làm những điều sau khi chăm sóc rốn:
Băng rốn quá chặt và kín vì có thể làm rốn bị nhiễm trùng  Bôi hoặc đắp bất kỳ chất gì lên rốn vì vừa có thể gây nhiễm trùng rốn vừa gây ngộ độc như sái á phiện,rắc tiêu , bột thuốc , hoặc bị ngộ độc thủy ngân do bôi thuốc đỏ.

        CHĂM SÓC RỐN  TẠI KHOA SƠ SINH  
  BS Võ thị Khánh Nguyệt        
Trước khi thăm khám và chăm sóc cho từng bệnh nhân đều phải rửa tay  Khi vào phòng sơ sinh phải đảm bảo áo quần sạch sẽ và giầy dép riêng
Đối với những trẻ nằm trong lồng ấp NÊN  để rốn  hở không băng ,Các trẻ nằm ngoài lồng ấp  băng một lớp mỏng , khi rốn chưa rụng  theo dõi rốn trẻ hàng ngày xem rốn trẻ có viêm hoặc có chảy máu rốn không rốn ướt hoặc nhiễm trùng ?
TẦM QUAN TRỌNG CHĂM SÓC RỐN
Rốn: cửa ngõ xâm nhập vi trùng è phát triển. Khi bị nhiễm trùng rốn  có thể  đưa đến nhiễm trùng huyết và trẻ có thể tử vong nếu không điều trị kịp thời.

DẤU HIỆU  NHIỄM TRÙNG RỐN
Rốn chảy mủ, Chân rốn sưng đỏ, Rốn có mùi hôi, Rốn chảy máu (+/-).
          1/ Rốn tươi: 1-2 ngày đầu                         2/ Rốn khô: sau 48 giờ          
             Đắp gạc mỏng che rốn                              Tháo kẹp rốn, rốn khô







 

 


 



NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN (Môi trường Bệnh Viện , Nhân viên y tế, bệnh nhân với bệnh nhân , cho nên khâu rửa tay là rất cần thiết khi chăm sóc trẻ sơ sinh.
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1/ Rửa tay thật kỹ bằng xà bông và nước Theo qui trình rửa tay

 














 









 















Không che kín rốn khi chưa rụng , tã có thể làm trầy sước rốn gây chảy máu, nhiễm trùng
 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHIỄM TRÙNG RỐN ( Do tập quán sai lầm của các bà mẹ )









 


 

 







Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét